Những câu hỏi liên quan
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 8 2021 lúc 12:53

Em ơi em tách ra mỗi bài đăng 1 câu hỏi nha!

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
18 tháng 8 2021 lúc 11:21

vâng  ah

 

Bình luận (0)
La Gia Phụng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
31 tháng 7 2016 lúc 8:57

a/

Trong A có %0 = \(\frac{x16}{2R+x16}\)\(\frac{22,22}{100}\)

<=> 1600x = 44,44R + 355,52 K

<-> 44,44R = 1244,48x

=> R=28x

=> x = 2 => R=56=> R là Fe

Trong B %0=\(\frac{y.16}{2R+16y}=\frac{30}{100}\)

<=> 1600y=60R+480y

<=> 60R=1120x

=> R=\(\frac{56}{3}x\)

=> y = 3 => R=56=> R là Fe

=> CTHH của A;B lần lượt là

Feo và Fe\(_2\)0\(_3\)

 

 

Bình luận (0)
Trần Bảo Trâm
31 tháng 7 2016 lúc 7:31

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Trịnh Khánh LInh
Xem chi tiết
Trịnh Khánh LInh
12 tháng 6 2018 lúc 17:50

Chỗ 1,0625 phải là 1,065 nha....Mik hơi nhầm

Bình luận (0)
Hà Yến Nhi
12 tháng 6 2018 lúc 17:57

Ta có: %X = 100% - 17,65% = 82,25%

dXHn/CH4 = \(\dfrac{M_{XHn}}{M_{CH4}}\) = 1,065

=> MXHn= 1,065 . MCH4 = 1,065 . 16 = 17 (g/mol) (*)

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{\%X}{\text{%H}}\) = \(\dfrac{m_X}{m_H}\) = \(\dfrac{NTK\left(X\right)}{n}\) = \(\dfrac{82,35\%}{17,65\%}\) = \(\dfrac{82,35}{17,65}\)

⇔ NTK(X) . 17,65 = 82,35n

⇔ NTK(X) = \(\dfrac{82,35n}{17,65}\) ≈ 4,67n (**)

Từ(*) có: MXHn = PTK(XHn) = NTK(X) + NTK(H)n = 17

⇔ NTK(X) + n.1 = 17 (***)

Thế (**) vào (***) ta có:

4,67n + n = 17

⇔ 5,67n = 17

⇔ n = 17 : 5,67 = 3

Thế n vào (**): NTK(X) = 4,67 . 3 = 14 (đvC)

=> X là Nitơ, KHHH là N

Vậy...

Bình luận (3)
Hoàng Minh Nhật
Xem chi tiết
Bibi2211>>
10 tháng 12 2020 lúc 20:47

Bt làm , nhưng mà cần gấp hôm ??

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 12 2020 lúc 20:50

a)

Do R hóa trị III liên kết với OH

=> CTHH: R(OH)3

 \(PTK_{R\left(OH\right)_3}=39.2=78\left(đvC\right)\)

 

b) Ta có: \(NTK_R+\left(NTK_O+NTK_H\right).3=78\)

=> \(NTK_R+\left(16+1\right).3=78\)

=> \(NTK_R=27\left(đvC\right)\)

=> R là Al (Nhôm)

CTHH: Al(OH)3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2019 lúc 15:21

Hợp chất khí có dạng: RH3

Đáp án C

Theo bài ra:

Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Hóa học 9 có đáp án

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2019 lúc 2:05

Công thức hoá học của hợp chất có dạng XH 3 .

17,65% ứng với (3 x 1)đvC

(100 - 17,65)% ứng với 82,35x3/17,65 = 14(đvC)

Nguyên tử X có nguyên tử khối là 14, vậy nguyên tố X là nitơ (N).

Bình luận (0)
Võ Thị Hồng Phúc
Xem chi tiết
Won Ji Young
29 tháng 6 2016 lúc 16:46

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Tú Anh
Xem chi tiết
Minh Anh
25 tháng 11 2021 lúc 8:21

tham khảo

CTHH

 R2 O5

Ta có

M phân tử =71.2=142 (g)

Theo bài ra ta có

2R+16.5=142

=> 2R+80=142 =2R=62

=>R=31

=> R là P CTPT: P2O5

Bình luận (0)
Trần Hải Phong
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 11 2021 lúc 19:48

Gọi CTHH của hợp chất là: X2O3

a. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=5.32=160\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=56\left(đvC\right)\)

Vậy X là nguyên tố sắt (Fe)

c. CTHH của hợp chất là: Fe2O3

Bình luận (0)
Triệu Lệ Dĩnh
12 tháng 11 2021 lúc 20:01

undefined

Bình luận (1)